BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
Bệnh Dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn, cào, liếm của động vật mắc bệnh. Bệnh thường lưu
hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh Dại lưu hành ở nhiều địa phương.
2. Nguồn bệnh và thời gian ủ bệnh
Bệnh Dại chủ yếu lây từ các con vật nuôi sang người như: chó, mèo hoặc có thể là các loài động vật hoang dã như: dơi, chó sói, chồn, cầy, cáo và động vật có vú khác. Sau khi bị chó, mèo bị bệnh Dại cắn, thời gian ủ bệnh thườngtừ 10 ngày-03 tháng, có thể kéo dài đến hàng năm. Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào tình
trạng nặng nhẹ của vết cắn, vị trí vết cắn có liên quan đến nơi có nhiều dây thần
kinh, khoảng cách từ vết cắn đến não, số lượng virus xâm nhập. Vết cắn càng nặng và càng gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.
3. Các biểu hiện của bệnh Dại ở chó, mèo
4. Biểu hiện của người mắc bệnh Dại
Người mắc bệnh Dại sẽ có biểu hiện bằng các triệu chứng kích động (thể cuồng) như: sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng, co giật, dữ tợn, điên cuồng; hoặc các triệu chứng liệt (thể liệt) tiến triển tới hôn mê và thường tử vong trong vòng 10 ngày từ khi xuất hiện triệu chứng.
Ở người, vi rút đào thải qua các chất tiết (nước bọt, nước mắt, nước tiểu ...) của người bệnh trong suốt thời gian phát bệnh. Tuy nhiên, khả năng lây truyền từ người sang người là vô cùng hiếm gặp.
5. Các biện pháp phòng, chống bệnh Dại
Để chủ động phòng chống bệnh dại, người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
đường; không lại gần khi chó đang ăn hoặc khi chó mẹ đang cho con bú, không
nhìn vào mắt chó.
+ Rửa vết thương dưới vòi nước chảy ngay lập tức với xà phòng liên tục từ 10-15 phút. Nếu không có xà phòng có thể xối rửa vết thương bằng nước thông thường - đây là phương pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó, mèo cắn.
+ Sau đó vết thương cần được rửa sạch với cồn 70%, cồn iod để chống bội nhiễm và giảm đến mức tối đa số lượng virus dại xâm nhập vào người. Không băng kín vết thương.
+ Hạn chế làm dập vết thương.
+ Đến ngay Trung tâm y tế gấn nhất để được tư vấn và tiêm phòng dại kịp thời. Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh dại. Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.
+ Trẻ em bị chó mèo cắn cần báo cho cha mẹ biết để xử lí kịp thời.
Tin cùng chuyên mục
-
Phòng chống lừa đảo trên không gian mạng
17/05/2024 14:40:29 -
Xã Thiên đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
10/05/2024 15:25:37 -
Lịch sử ,ý nghĩa ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày quốc tế lao động 1/5
26/04/2024 16:14:42 -
Xã Thiên phủ đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống bệnh dại trên động vật năm 2024.
28/03/2024 11:00:08
BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
Bệnh Dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn, cào, liếm của động vật mắc bệnh. Bệnh thường lưu
hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh Dại lưu hành ở nhiều địa phương.
2. Nguồn bệnh và thời gian ủ bệnh
Bệnh Dại chủ yếu lây từ các con vật nuôi sang người như: chó, mèo hoặc có thể là các loài động vật hoang dã như: dơi, chó sói, chồn, cầy, cáo và động vật có vú khác. Sau khi bị chó, mèo bị bệnh Dại cắn, thời gian ủ bệnh thườngtừ 10 ngày-03 tháng, có thể kéo dài đến hàng năm. Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào tình
trạng nặng nhẹ của vết cắn, vị trí vết cắn có liên quan đến nơi có nhiều dây thần
kinh, khoảng cách từ vết cắn đến não, số lượng virus xâm nhập. Vết cắn càng nặng và càng gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.
3. Các biểu hiện của bệnh Dại ở chó, mèo
4. Biểu hiện của người mắc bệnh Dại
Người mắc bệnh Dại sẽ có biểu hiện bằng các triệu chứng kích động (thể cuồng) như: sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng, co giật, dữ tợn, điên cuồng; hoặc các triệu chứng liệt (thể liệt) tiến triển tới hôn mê và thường tử vong trong vòng 10 ngày từ khi xuất hiện triệu chứng.
Ở người, vi rút đào thải qua các chất tiết (nước bọt, nước mắt, nước tiểu ...) của người bệnh trong suốt thời gian phát bệnh. Tuy nhiên, khả năng lây truyền từ người sang người là vô cùng hiếm gặp.
5. Các biện pháp phòng, chống bệnh Dại
Để chủ động phòng chống bệnh dại, người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
đường; không lại gần khi chó đang ăn hoặc khi chó mẹ đang cho con bú, không
nhìn vào mắt chó.
+ Rửa vết thương dưới vòi nước chảy ngay lập tức với xà phòng liên tục từ 10-15 phút. Nếu không có xà phòng có thể xối rửa vết thương bằng nước thông thường - đây là phương pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó, mèo cắn.
+ Sau đó vết thương cần được rửa sạch với cồn 70%, cồn iod để chống bội nhiễm và giảm đến mức tối đa số lượng virus dại xâm nhập vào người. Không băng kín vết thương.
+ Hạn chế làm dập vết thương.
+ Đến ngay Trung tâm y tế gấn nhất để được tư vấn và tiêm phòng dại kịp thời. Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh dại. Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.
+ Trẻ em bị chó mèo cắn cần báo cho cha mẹ biết để xử lí kịp thời.